Site banner

Tin tức sự kiện

Di sản của nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu để lại cho đời sau không chỉ là những tác phẩm văn học lớn mà còn là tấm gương về việc rèn luyện mình để trở thành một nhân cách lớn - nhân cách của một con người chân chính.
Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu đã có một cuộc đời đầy biến cố, mất mát, giai đoạn thế kỷ XIX. Tiểu sử cuộc đời của cụ đã được tóm lược và khắc lại trên văn bia Nguyễn Đình Chiểu, trong khuôn viên Di tích Quốc gia đặc biệt Mộ và Khu lưu niệm Nguyễn Đình Chiểu.
Đến nay, ngôi đền thờ cụ Nguyễn Đình Chiểu đã trải qua thời gian ngót nửa thế kỷ. Nhiều tình tiết xoay quanh ngôi đền bị “hư cấu” làm cho hậu thế không hiểu được thấu đáo sự việc. Tôi là một trong những người chứng kiến từ đầu, nên những gì được kể ra có thể xem là những nội dung xác thực giúp cho sự hoàn thiện những tình tiết cụ thể về ngôi đền và ảnh chân dung của cụ.
Các nhà sư Lê Khánh Hòa, Lê Khánh Thông ở Ba Tri đề xướng phong trào chấn hưng Phật giáo ít nhiều có ảnh hưởng của cụ Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 01 tháng 7 năm 1822 tại Sài Gòn - Gia Định, cha là cụ Nguyễn Đình Huy, mẹ là Trương Thị Thiệt. Cụ lớn lên ở Gia Định, thi đỗ tú tài và dạy học nên thường được gọi là cụ Đồ Chiểu. Trên đường ra Huế thi Hương hay tin mẹ mất, cụ khóc...
Tác giả của Lục Vân Tiên dù bị mù vẫn mở trường dạy học, bốc thuốc cứu người và tham gia bàn bạc công việc cứu nước. Nguyễn Đình Chiểu sinh năm 1822 trong một gia đình nhà Nho nghèo ở Tân Thới, phủ Tân Bình, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định, nay thuộc quận 1, TP HCM. Cha ông là Nguyễn Đình Huy, người gốc Thừa Thiên Huế, làm thư lại ở Văn hàn ti thuộc Tổng trấn Gia Định thành. Theo Từ điển nhân...
BDK - Nguyễn Đình Chiểu tuy không sinh ra ở Bến Tre nhưng đã có hơn 1/4 thế kỷ sống ở nơi đây. Vùng đất địa linh Ba Tri là nơi an nghỉ cuối cùng của cụ. Cụ đã để lại cho nhân dân Bến Tre những di sản văn hóa, tinh thần quý báu, góp phần tạo nên một truyền thống kiên cường, bất khuất của một vùng đất anh hùng. Nhân cách, đạo đức sáng ngời của Nguyễn Đình Chiểu không chỉ được người cùng thời kính...
Hướng đến kỷ niệm kỷ niệm 200 năm ngày sinh Danh nhân văn hoá Nguyễn Đình Chiểu (1-7-1822_1-7-2022), trong 4 ngày 6 và 9-6, UBND tỉnh Bến Tre phối hợp cùng UBND tỉnh Long An, Thừa Thiên Huế và TP. Hồ Chí Minh tổ chức “Hành trình theo bước chân Cụ Đồ Chiểu”. Ngày 6-6, UBND tỉnh Bến Tre đã tổ chức lễ xuất quân tại di tích cấp quốc gia đặc biệt Lăng Nguyễn Đình Chiểu nằm ở xã An Đức, huyện Ba Tri,...
Bến Tre phối hợp cùng các tỉnh Long An, Thừa Thiên Huế và Thành phố Hồ Chí Minh (nơi in đậm dấu ấn của Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu trong các giai đoạn lịch sử), tổ chức chuyến công tác “Hành trình theo bước chân cụ Đồ Chiểu”. Chuyến hành trình nhằm trao đổi, kết nối văn hóa, du lịch; giao lưu nghệthuật, triển lãm; thực hiện các công trình văn hóa, an sinh xã hội giữa bốn tỉnh, thành phố. Đây là...
Nhân kỷ niệm 200 năm ngày sinh Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (01/7/1822 – 01/7/2022), Thư viện Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Bến Tre đã tiếp nhận Quyển sách Thư pháp do Nghệ nhân Vũ Đăng Học hiến tặng. Chiều ngày 02/6/2022, tại trụ sở, Thư viện Nguyễn Đình Chiểu tỉnh Bến Tre đã báo cáo Lãnh đạo tỉnh và lãnh đạo Sở VHTTDL về việc tiếp nhận Quyển sách Thư pháp khổ lớn về Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu do Nghệ...
Bộ tác phẩm “Lục Vân Tiên cổ tích truyện” gồm 2 tập in màu rất đẹp được xuất bản năm 2016 với sự cho phép của Viện Pháp (Institut de France), Cơ quan Đại học Pháp ngữ (AUF) hỗ trợ, do hai nhà khoa học Pascal Bourdeaux và Olivier Tessier, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp tại Việt Nam (EFEO) biên tập nội dung. Một ấn bản đặc biệt có minh họa bằng tranh về truyện thơ Lục Vân Tiên của cụ Nguyễn Đình Chiểu...